Bà lão giúp việc Hưng Yên nuôi con của chủ cũ hơn 20 năm, mẹ bế bé đến gửi rồi bỏ đi biệt tăm, giờ con đã lớn ‘hỏi mẹ về thăm có đi với mẹ không”, con trả lời 1 câu giật mình

Người mẹ trẻ gửi con vài ngày mới thăm một lần. Nhưng sau đó thì biến mất, để mặc bà Bình (Hưng Yên) nuôi bé 16 năm nay.

LTS: Họ là những người mẹ bình thường, thậm chí dưới mức bình thường khi chẳng có điểm gì nổi bật trong xã hội. Thế nhưng tình cảm của họ, câu chuyện của họ, tình yêu của họ đã lấy đi nước mắt hàng triệu người. Sự phi thường của họ đã truyền cảm hứng, chạm tới trái tim tất cả mọi người.

 Căn nhà trọ của bà Đặng Thị Bình, 63 tuổi nằm ở thôn Ngọc Loan, xã Tân Quang, Văn Lâm, Hưng Yên. Bà Bình vừa kết thúc đợt trông trẻ ở Long Biên (Hà Nội), để về làm ở quê, mang theo cả cô bé Hoàng Huyền Thương, 16 tuổi. Em được mẹ gửi cho bà trông từ 15 năm trước, nhưng người mẹ này bỏ đi từ đó tới nay.

Căn nhà trọ của bà Đặng Thị Bình, 63 tuổi nằm ở thôn Ngọc Loan, xã Tân Quang, Văn Lâm, Hưng Yên. Bà Bình vừa kết thúc đợt trông trẻ ở Long Biên (Hà Nội), để về làm ở quê, mang theo cả cô bé Hoàng Huyền Thương, 16 tuổi. Em được mẹ gửi cho bà trông từ 15 năm trước, nhưng người mẹ này bỏ đi từ đó tới nay.

 Chồng mất sớm, bà Bình bươn chải nhiều nghề để nuôi con. Năm 2002, bà cùng hai con gái lên Hà Nội thuê trọ tại khu vực Long Biên. Hàng ngày, các con đi làm, còn bà nhận trông trẻ thuê cho những gia đình xung quanh.
Chồng mất sớm, bà Bình bươn chải nhiều nghề để nuôi con. Năm 2002, bà cùng hai con gái lên Hà Nội thuê trọ tại khu vực Long Biên. Hàng ngày, các con đi làm, còn bà nhận trông trẻ thuê cho những gia đình xung quanh.

 Đầu năm 2004, mẹ của bé Hoàng Huyền Thương đưa con đến gửi bà trông, lúc đó em mới 5 tháng tuổi. Bữa đầu bố mẹ Thương đưa cháu đến bằng xe ôtô loại sang và gửi tôi trông với số tiền một triệu đồng/tháng. Cô ấy nói đang phải chữa bệnh nên gửi con cả ngày lẫn đêm. Thời gian đầu cứ khoảng 3 ngày về thăm em một lần, người phụ nữ dáng vẻ hoạt bát kể.Nhưng đến ngày 22/2 (âm lịch) năm đó thì người mẹ không quay lại nữa. Ban đầu bà còn lo cô bị bệnh tật hoặc đi làm ăn xa, nên vẫn tiếp tục nuôi hy vọng sẽ trở về. Đến lúc quá sốt ruột, bà dò hỏi thông tin tìm ra được nhà trọ của người mẹ ấy thì biết cô này đã gói ghém đồ đạc đi từ lâu.

Đầu năm 2004, mẹ của bé Hoàng Huyền Thương đưa con đến gửi bà trông, lúc đó em mới 5 tháng tuổi. “Bữa đầu bố mẹ Thương đưa cháu đến bằng xe ôtô loại sang và gửi tôi trông với số tiền một triệu đồng/tháng. Cô ấy nói đang phải chữa bệnh nên gửi con cả ngày lẫn đêm. Thời gian đầu cứ khoảng 3 ngày về thăm em một lần”, người phụ nữ dáng vẻ hoạt bát kể.Nhưng đến ngày 22/2 (âm lịch) năm đó thì người mẹ không quay lại nữa. Ban đầu bà còn lo cô bị bệnh tật hoặc đi làm ăn xa, nên vẫn tiếp tục nuôi hy vọng sẽ trở về. Đến lúc quá sốt ruột, bà dò hỏi thông tin tìm ra được nhà trọ của người mẹ ấy thì biết cô này đã gói ghém đồ đạc đi từ lâu.

 Nhiều lần khác nghe ai mách ở đâu có người giống mẹ bé là bà đạp xe đến tìm, nhưng đều không phải. Đến năm Thương 8 tuổi thì bà thôi hẳn ý định tìm. Các con tôi sau vài năm làm trên này cũng về quê lấy chồng, còn tôi vẫn ở lại và không dám chuyển nhà trọ vì sợ cô ấy trở về không tìm được hai bà cháu, bà nói.

Nhiều lần khác nghe ai mách ở đâu có người giống mẹ bé là bà đạp xe đến tìm, nhưng đều không phải. Đến năm Thương 8 tuổi thì bà thôi hẳn ý định tìm. “Các con tôi sau vài năm làm trên này cũng về quê lấy chồng, còn tôi vẫn ở lại và không dám chuyển nhà trọ vì sợ cô ấy trở về không tìm được hai bà cháu”, bà nói.

 Thời điểm Thương bị bỏ lại là khi chưa đầy một tuổi. Gia cảnh vốn khó khăn, nay chăm thêm một bé càng chật vật hơn nữa. Bà Bình nhận trông thêm trẻ, lúc tranh thủ được thì đi thu gom phế liệu, khi lại đi giúp việc theo giờ. Nhiều người khuyên bà đưa bé Thương vào trại mồ côi hoặc gửi lên chùa nhưng bà Bình không chịu. Cháu bện hơi tôi, ngày nhỏ đưa đi trẻ rời tôi đã không chịu. Nhiều đêm hai bà cháu ôm nhau, nghĩ giận người mẹ ấy bao nhiêu, lại thương cháu bấy nhiêu. May trời Phật thương, cháu không mấy khi bị ốm vặt, bà kể.

Thời điểm Thương bị bỏ lại là khi chưa đầy một tuổi. Gia cảnh vốn khó khăn, nay chăm thêm một bé càng chật vật hơn nữa. Bà Bình nhận trông thêm trẻ, lúc tranh thủ được thì đi thu gom phế liệu, khi lại đi giúp việc theo giờ. Nhiều người khuyên bà đưa bé Thương vào trại mồ côi hoặc gửi lên chùa nhưng bà Bình không chịu. “Cháu bện hơi tôi, ngày nhỏ đưa đi trẻ rời tôi đã không chịu. Nhiều đêm hai bà cháu ôm nhau, nghĩ giận người mẹ ấy bao nhiêu, lại thương cháu bấy nhiêu. May trời Phật thương, cháu không mấy khi bị ốm vặt”, bà kể.

 15 năm nuôi Thương với bao khó khăn, bà Bình nhớ nhất là những ngày chuẩn bị cho em vào lớp một. Khi đó, bạn bè cùng trang lứa ai nấy đều nhộn nhịp chuẩn bị sách vở, quần áo mới đi học. Duy chỉ có hai bà cháu tất bật với việc xin giấy khai sinh. Khi tôi lên chính quyền xin giấy, người ta bảo tôi phải đăng thông tin lên các báo đài, nếu sau một tháng không ai nhận bé, mới làm được giấy khai sinh. Nhưng để đăng thông tin mất mấy triệu đồng mà tôi lấy đâu ra tiền, bà nhớ lại.Thời điểm đó không ngày nào bà không khóc. Bà khóc ở trường, khóc ở phường, ở quận để trình bày hoàn cảnh của em Thương. Có những đêm bà nằm ôm cháu khóc ướt đẫm cả gối, sáng mai tỉnh giấc lại tức tốc lên quận xin giấy tờ. May mắn vào đầu năm học mới bà cũng kịp làm thủ tục cho Thương nhập học. Tờ giấy khai sinh - bỏ trống tên cha, mẹ, chỉ có tên người đỡ đầu - vô cùng quý giá với hai bà cháu.

15 năm nuôi Thương với bao khó khăn, bà Bình nhớ nhất là những ngày chuẩn bị cho em vào lớp một. Khi đó, bạn bè cùng trang lứa ai nấy đều nhộn nhịp chuẩn bị sách vở, quần áo mới đi học. Duy chỉ có hai bà cháu tất bật với việc xin giấy khai sinh. “Khi tôi lên chính quyền xin giấy, người ta bảo tôi phải đăng thông tin lên các báo đài, nếu sau một tháng không ai nhận bé, mới làm được giấy khai sinh. Nhưng để đăng thông tin mất mấy triệu đồng mà tôi lấy đâu ra tiền”, bà nhớ lại.Thời điểm đó không ngày nào bà không khóc. Bà khóc ở trường, khóc ở phường, ở quận để trình bày hoàn cảnh của em Thương. Có những đêm bà nằm ôm cháu khóc ướt đẫm cả gối, sáng mai tỉnh giấc lại tức tốc lên quận xin giấy tờ. May mắn vào đầu năm học mới bà cũng kịp làm thủ tục cho Thương nhập học. Tờ giấy khai sinh – bỏ trống tên cha, mẹ, chỉ có tên người đỡ đầu – vô cùng quý giá với hai bà cháu.

 Sau nhiều năm ngóng trông người mẹ của Thương đến nhận con, bà Bình giờ chỉ mong nuôi được Thương khôn lớn đến khi cô bé có việc làm ổn định cuộc sống là bà mãn nguyện. Lớn lên trong vòng tay bà, Thương hiểu được những vất vả mà bà phải chịu đựng. Hiện em cũng về quê ở cùng bà và mỗi ngày phải đi xe bus quãng đường gần 20 km từ Văn Lâm (Hưng Yên) lên Thạch Bàn (Long Biên, Hà Nội) đi học. Em chỉ muốn lớn thật nhanh, để có thể đi làm kiếm tiền phụng dưỡng bà. Em không mong có ngày mẹ về với em, vì như thế em không phải suy nghĩ nên đi, hay ở. Bây giờ em chỉ cần có một mình bà thôi..., Huyền Thương nói.

Sau nhiều năm ngóng trông người mẹ của Thương đến nhận con, bà Bình giờ chỉ mong nuôi được Thương khôn lớn đến khi cô bé có việc làm ổn định cuộc sống là bà mãn nguyện. Lớn lên trong vòng tay bà, Thương hiểu được những vất vả mà bà phải chịu đựng. Hiện em cũng về quê ở cùng bà và mỗi ngày phải đi xe bus quãng đường gần 20 km từ Văn Lâm (Hưng Yên) lên Thạch Bàn (Long Biên, Hà Nội) đi học. Em chỉ muốn lớn thật nhanh, để có thể đi làm kiếm tiền phụng dưỡng bà. “Em không mong có ngày mẹ về với em, vì như thế em không phải suy nghĩ nên đi, hay ở. Bây giờ em chỉ cần có một mình bà thôi…”, Huyền Thương nói.

Tình thương từ một người dưng
Cách đây 17 năm, vào năm 2002 bà Bình lên Hà Nội thuê trọ cùng con gái tại khu vực Long Biên (Hà Nội). Hàng ngày để kiếm thêm thu nhập, bà nhận trông trẻ thuê cho những gia đình xung quanh.
Ngày 8/1/2004, bé Hoàng Huyền Thương (khi ấy mới được 5 tháng tuổi) được mẹ gửi bà trông giữ với tiền lương 1 triệu đồng/tháng. Bà Bình kể, thời điểm đó người phụ nữ lấy lý do bận đi chữa bệnh nên nhờ bà trông bé Thương cả ngày lẫn đêm.

Gặp lại bé gái được người giúp việc nuôi nấng 15 năm thay chủ - Ảnh 2.

Thời điểm đó, cứ cách 2-3 ngày, người phụ nữ này lại ghé thăm con một lần nên bà Bình rất yên tâm. Tuy nhiên, đến tháng 5/2005, khi bé Huyền Thương được hơn 1 tuổi thì người này bỏ đi, tắt liên lạc và cho đến nay không hề có bất cứ tin tức gì.
“Ban đầu tôi cứ nghĩ cô ấy ốm đau, nằm viện nên cố gắng chờ đợi. Tuy nhiên, 1 tuần, 2 tuần trôi qua vẫn không thể liên lạc. Sốt ruột tôi qua phòng trọ tìm thì người chủ thông báo cô ấy đã gói ghém đồ đạc và chuyển chỗ ở”, bà Bình kể.

Thời gian đầu, bà Bình vẫn nuôi hy vọng sẽ tìm lại được người mẹ cho đứa cháu tội nghiệp. Cứ ở đâu có tin tức mọi người thông báo, bà lại tìm đến tận nơi hỏi thăm tình hình. Thấy bà vất vả, kinh tế lại khó khăn nên nhiều người khuyên bà nên cho đứa bé vào trại trẻ mồ côi để bớt gánh nặng nhưng người phụ nữ này không đồng ý.
“Nếu được chọn lại, tôi vẫn chọn nuôi cháu”

Chồng mất sớm, nhà chỉ có vài sào ruộng, để nuôi hai người con gái ăn học bà Bình phải bươn chải, xoay sở đủ nghề. Giờ gia đình có thêm thành viên mới đồng nghĩa với gánh nặng kinh tế cũng đè nặng lên vai bà nhiều hơn. Để có tiền trang trải cuộc sống và lo cho người cháu nuôi đặc biệt của mình, hàng ngày bà Bình nhận trông thêm 2-3 đứa trẻ quanh xóm và làm tất cả các công việc như nhặt rác, hái thuê rau muống… chỉ mong có chi phí nuôi cháu ăn học đàng hoàng.

Gặp lại bé gái được người giúp việc nuôi nấng 15 năm thay chủ - Ảnh 3.

“Không có tiền mua sữa bột, tôi mua sữa ông Thọ pha ra cho cháu uống, cuối tháng nhận được tiền trông trẻ tôi dành dụm mua cho cháu vài hộp sữa tươi để thay đổi. Khổ nhất là đến thời kỳ con ăn dặm, cháu thèm thịt, tôi cũng chỉ dám mua vài lạng cho con ăn, còn mình mua bì lợn về lọc lấy mỡ nấu canh”.
Ngày qua tháng lại, khi những khó khăn không quật ngã được hai bà cháu, đến khi Thương sắp bước vào lớp 1, bà Bình lại chạy vạy các nơi làm giấy khai sinh và nhập hộ khẩu cho Thương: “Hồ sơ của cháu không có gì chỉ có một tờ giấy tạm trú”. Cuối cùng, với nhiều sự giúp đỡ, nguyện ước ấy của bà cũng thành hiện thực.

Từ đó đến nay, tròn 15 năm bà Bình một mình nuôi nấng, chăm sóc cho Thương như mẹ ruột. “Thời gian trôi nhanh quá, vụ việc đến giờ đã 15 năm, tôi không nghĩ mình có thể làm được việc này, cho đến giờ nếu chọn lại tôi vẫn sẽ chọn nuôi cháu như tôi đã làm”.
Đáp lại sự yêu thương vô bờ ấy
Suốt 15 năm chung sống với bà Bình, khi còn nhỏ cô bé Thương vẫn nghĩ mình là cháu ruột của bà. Đến khi biết chuyện, cú sốc lớn khiến Thương khóc rất nhiều ngày, khép kín, trầm tính và ít nói hơn nhưng cũng chưa bao giờ hỏi về mẹ. Thương cháu, bà đến lớp nhờ cô giáo cho Thương vào đội múa của trường, từ đó, Thương sống hòa đồng hơn và không còn nhắc đến chuyện này.

Gặp lại bé gái được người giúp việc nuôi nấng 15 năm thay chủ - Ảnh 4.

Không phụ công dưỡng dục và sự hy sinh vô bờ ấy của bà, cô gái nỏ ngày nào luôn nỗ lực là đứa bé ngoan ngoãn, chăm chỉ và học giỏi. Động lực từ tình thương của bà đã giúp Thương thi đậu vào THPT với số điểm rất cao 50 điểm: “Con cố gắng nhiều nhất là vì bà, con yêu nhất là bà”.
Đến bây giờ, bà Bình không còn nghĩ đến việc tìm lại mẹ ruột cho Thương, và Thương cũng không muốn chuyện đó xảy ra. Cô bé tâm sự, dù mẹ có về đón cũng nhất quyết sẽ ở với bà Bình. Chuyện cổ tích giữa đời thường của bà Bình thấm thoát cũng 15 năm, và điều đó đã truyền cảm hứng về sự tử tế đến với cộng đồng, với xã hội. Mong rằng, bà Bình sẽ có sức khỏe và tiếp tục đồng hành cùng người cháu đặc biệt để cháu bước tiếp hành trình vào đại học, xây dựng gia đình như bà hằng mong.