Tổ Tiên nói: ‘Con rể lên giường, nhà tan cửa nát’, con rể lên giường thì sao?

Đây là một lời dạy rất nổi tiếng từ xưa, bạn có biết ý nghĩa là gì không?

Vì sao con rể lên giường, nhà tan cửa nát?

Câu tục ngữ này được hiểu như nào? Thực ra nó rất đơn giản. Điều này có nghĩa là khi con rể và con dâu về nhà của bố mẹ vợ, họ không được phép ngủ chung với nhau trên cùng một giường, mà bắt buộc phải chia nhau ra ngủ riêng. Con rể có thể ngủ trong phòng khách hoặc ngủ chung với bố vợ, hay thậm chí phòng riêng, nhưng quy tắc chung là không được ngủ chung với vợ.

Vì sao con rể lên giường, nhà tan cửa nát?

Vì sao con rể lên giường, nhà tan cửa nát?

Người xưa cho rằng, nếu không tuân thủ quy tắc này, sẽ làm ảnh hưởng tới gia đình tan vỡ. Tuy vế sau “nhà tan của nát” có phần phóng đại, nó chủ yếu là một cách hù dọa, nhưng vẫn có nhiều người lớn tuổi thuộc thế hệ cũ vẫn tuân thủ câu tục ngữ này.

Hôn nhân chính là việc quan trọng trọng đại nhất trong cuộc đời mỗi người. Ở Trung Quốc, theo phong tục, sau khi kết hôn 3 ngày, hai vợ chồng sẽ phải về nhà của bố mẹ vợ để thăm hỏi, cũng giống như lễ lại mặt ở Việt Nam. Đây là một nghi thức bắt buộc quan trọng khi con gái lần đầu trở về nhà sau khi lấy chồng

Ở một số địa phương, gia đình bên nhà ngoại thậm chí còn cử người đến đón họ về. Trước khi đến nhà bố mẹ vợ, người con rể cũng sẽ nhận được sự dặn dò đặc biệt từ bố mẹ vợ, nhấn mạnh về việc tuân thủ quy tắc. Nếu không tuân thủ, có thể gây ra những hậu quả không tốt, ảnh hưởng xấu tới cả gia đình.

Hôn nhân chính là việc quan trọng trọng đại nhất trong cuộc đời mỗi người

Hôn nhân chính là việc quan trọng trọng đại nhất trong cuộc đời mỗi người

Quan niệm truyền thống của họ là để tránh sự xấu hổ, tế nhị, nhưng thực tế về sau này quan niệm đã thoáng hơn, việc ngủ cùng một giường không có vấn đề gì. Ngược lại, ngủ cùng một giường có thể khiến cặp vợ chồng quấn quýt hơn, có một cuộc sống hòa thuận và thoải mái.

Hiện tai ngày nay, việc có một cuộc sống tốt hay không phụ thuộc vào sự hoà thuận và ấm cúng trong gia đình, bố vợ không xem con rể là người lạ, thậm chí còn yêu quý và chiều chuộng. Câu nói này đã trở nên không phù hợp với xã hội hiện đại.

Ví dụ, hiện nay có nhiều gia đình ở Trung Quốc, khi con gái lấy chồng ở xa, khi hai người về nhà, họ thường ngủ chung một giường. Bố mẹ vợ cũng không quá quan tâm đến việc phải chia giường để ngủ nữa.