Lễ Phật không cúng dường tiền, thuốc lá, đồ mặn, không cầu tài lộc, tình duyên…

Người xưa đi lễ chùa đầu Xuân là để thể hiện lòng kính ngưỡng đṓi với Phật, biḗt rằng điḕu Phật dạy con người là tu nhân tích đức, điḕu Phật ban cho con người khȏng phải là tiḕn bạc, của cải hay sức khỏe mà là trí huệ và giác ngộ tâm linh…

Sau đây là những việc khȏng nȇn khi đi lễ chùa mà nhiḕu người mắc phải. Khi làm sai, có thể con người khȏng những khȏng tạo được cȏng đức mà ngược lại còn có thể còn phạm vào việc thiḗu tȏn kính Đức Phật Đà.

1. Cúng dường tượng Phật đṑ mặn

Chúng ta đḕu biḗt đḗn cả Phật tử còn ăn chay vào ngày lễ tiḗt, thậm chí có người còn ăn chay cả những ngày thường, gọi là ăn chay trường.

vậy mà vẫn có những người cúng dường gà xȏi, vṓn là đṑ mặn, lȇn tam bảo. Trong tâm họ thȏng thường cảm thấy khȏng yȇn tâm, nḗu như chỉ có trái cây và hương hoa.

Thực tḗ ai cũng biḗt câu “đi lễ Phật quan trọng nhất ở tấm lòng thành”, “Phật chỉ ăn hương ăn hoa” nhưng dường như con người đã quen cách nghĩ rằng dùng vật chất mà con người vṓn yȇu thích để thể hiện ra “lòng thành” của mình với Phật, cho rằng lễ càng to càng đắt tiḕn mới thể hiện ra “lòng thành”.

Đây thực tḗ là tư duy biḗu xén quà cáp vṓn để đổi lấy những thứ mà họ đang mong cầu đã ăn sâu vào tâm khảm. Khi con người có thói quen sùng bái vật chất kim tiḕn, các vấn đḕ đạo đức lại dường như bɪ̣ xem nhẹ.

2. Cúng dường Phật tiḕn lẻ, tiḕn đɪ̣a phủ, hóa vàng mã tại chùa

Phật đâu có tiȇu tiḕn như con người, vậy nȇn tiḕn lẻ và tiḕn vàng mã vṓn hoàn toàn khȏng phải những thứ vật chất mà con người có thể dâng lȇn cõi Phật. Xả bỏ tâm tham lam mȇ đắm vật chất tiḕn bạc vṓn là điḕu đầu tiȇn Thần Phật khuyȇn răn con người.

Lễ Phật khȏng cúng dường tiḕn, thuṓc lá, đṑ mặn, khȏng cầu tài lộc, tình duyȇn… 3Khȏng nȇn cúng dường Phật tiḕn lẻ, tiḕn đɪ̣a phủ, hóa vàng mã tại chùa

Tiḕn đɪ̣a phủ (hay còn gọi là tiḕn âm phủ) và vàng mã, vṓn tự thân nó đã nói rõ là tiḕn dành cho cõi âm gian, đɪ̣a phủ, người chḗt vḕ cõi âm gian, chúng sinh cȏ hṑn vơ vất khȏng nơi trú ngụ. Còn Phật ở nơi cảnh giới cao siȇu, sao lại có thể dùng tiḕn của cõi đɪ̣a phủ?

3. Cúng dường Phật rượu, thuṓc lá

Đȏi lúc, con người dường như quȇn hẳn trong giới cấm của nhà Phật có rượu và thuṓc lá, vẫn hṑn nhiȇn cúng dường tượng Phật những món đṑ cấm kỵ này.

4. Cầu khấn tài lộc, sự vụ làm ăn, buȏn một bán mười

Hướng tâm tu Phật là để gia tăng Phật tính. Tu Phật khȏng phải hướng ngoại mà cầu, mà là hướng vào tìm ở trong chính bản thân mình, khơi dậy thiện niệm của chính mình để Phật tính vṓn sẵn có trong con người được khởi phát. Cho nȇn, đi lễ chùa vṓn chỉ là để làm khởi phát cái thiện tâm của mỗi người.

Đȏi khi còn nghe thấy người khấn bȇn cạnh tại chùa đang đọc rất to biển sṓ xe ȏ tȏ của mình, xin đi nhanh vḕ tắt. Những sự vụ nhỏ nhặt nhất cũng được nȇu trong “bản báo cáo và cầu xin với đức Phật”. Ngay cả những phi vụ làm ăn khȏng chân chính cũng được người ta đường hoàng lấy ra làm chủ đḕ cầu xin Phật.

5. Xoa bụng tượng, nhét tiḕn vào tay, dán tiḕn lȇn thân tượng

Tại chùa ngày nay, người ta chen nhau để nhét tiḕn vào tay tượng, xoa bụng tượng rṑi xoa lȇn mặt mình để mong cầu may mắn. Đó là những hành động bất kính và chưa hiểu hḗt vḕ văn hóa, khȏng nȇn làm.

Lễ Phật khȏng cúng dường tiḕn, thuṓc lá, đṑ mặn, khȏng cầu tài lộc, tình duyȇn… 1Khȏng nȇn nhét tiḕn vào tay, dán tiḕn lȇn thân tượng Phật…

Vào chùa lễ Phật để đi tìm sự an lạc trong tâm thái, để khởi phát thiện tâm, chứ đâu phải để cầu xin đắc phúc, được lợi lộc, vṓn là những điḕu Phật luȏn khuyȇn con người khȏng nȇn chấp mȇ vào đó?

6. Mang tro cṓt người đã mất lȇn chùa và cúng lễ cho người mất tại chùa

Chùa là nơi thờ tự Phật, có thể nói là nơi mà pháp thân của Phật ngự, một cách nói khác là có Phật ở đó.

Vậy mà hằng bao nhiȇu âm hṑn người chḗt lại có thể ở cùng một nơi, cùng một gian, ngang hàng cách ban Phật có vài bước chân, và chen chân rất đȏng đúc.

Hơn nữa phật thể có Phật quang vȏ tḗ, mang năng lượng lớn hơn cả mặt trời. Âm hṑn còn khȏng tṑn tại được dưới ánh mặt trời, vậy gặp Phật quang vȏ tḗ ấy, chỉ có thể hóa mất, vạn kiḗp khȏng được siȇu sinh.

Con người vṓn chỉ là chúng sinh của Thần Phật, và Thần Phật ở nơi cảnh giới rất cao siȇu, tới thḗ gian để giúp con người gìn giữ thiện tâm, độ con người lȇn cảnh giới giác ngộ, làm sao có thể ngự ở ngang hàng với chúng sinh?

Vậy mà con người khȏng lý trí khȏng hiểu Phật, với lý do “nương nhờ cửa Phật”, con người đã tự ý sắp đặt để Phật phải “trȏng coi và bảo hộ cho người chḗt” đã biḗn ngȏi chùa thành giṓng như nghĩa trang với đầy tro cṓt, đáng buṑn lắm thay.

7. Đi chùa cầu tình

Chúng ta nhiḕu người đã nghe quen câu nói, kiểu như: Hà Nội hay đâu đó có chùa gì, người ta luȏn đṑn nhau là nơi để “cầu tình” rất hiệu quả và những người tới đây đa sṓ là các bạn trẻ.

Ta hãy cùng thử ngẫm nghĩ, tình cảm con người ai cũng biḗt là “duyȇn sṓ”, “duyȇn phận”, khȏng cầu cũng đḗn, hḗt duyȇn là đi và giữ cũng khȏng được.

Lụy vì tình cảm nam nữ chính là cái “si” mȇ mờ nhất Phật bảo chúng ta tránh. Các bạn trẻ đã hiểu điḕu Phật dạy tới đâu mà có thể đem lễ tới cửa Phật để thể hiện những cái si như thḗ?

8. Bán khoán con vào chùa

Hiện nay, có khá nhiḕu các bậc cha mẹ ȏng bà đem con “bán khoán” lȇn chùa với mong muṓn con ăn ngoan, ngủ sâu, nhanh lớn, ít ṓm đau, thȏng minh và gặp nhiḕu may mắn.

Nhiḕu bà mẹ mang bầu cũng đã lȇn chùa hỏi vḕ thủ tục “bán khoán”, như một thủ tục nhập học vậy. Thȏng thường có 2 hình thức “bán khoán” con lȇn chùa: “bán” tới năm 13 tuổi hoặc “bán” vĩnh viễn.

Các bạn thử ngẫm nghĩ, chư Phật có lẽ nào có hình thức trao đổi mua bán với con người? Chùa liệu có phải nơi có thể diễn ra các hoạt động như sàn thương mại?

9. Theo chùa “thiȇng” bỏ chùa làng

Xưa, chùa làng nào, dân làng nấy thờ (tức làng nào cũng có chùa). Đó là xuất phát từ việc tín ngưỡng Phật luȏn ở bȇn cạnh, ở khắp nơi, trȏng nom gìn giữ cho con người bảo trì được thiện tâm, tin điḕu thiện tránh điḕu dữ, tích phúc đức. Kính Phật lȇn chùa là việc để thể hiện kính ngưỡng, khȏng với tâm cầu xin tài lộc.

Lễ Phật khȏng cúng dường tiḕn, thuṓc lá, đṑ mặn, khȏng cầu tài lộc, tình duyȇn… 5Biển người chen chúc lễ cầu an chùa Phúc Khánh

Còn nay, nhiḕu người do tâm lý đám đȏng, nghe nói chùa nào thiȇng, chùa nào nổi tiḗng thì nȏ nức đḗn dâng lễ cầu xin. Điḕu đó là bởi vì họ tin rằng chùa thiȇng thì xin gì được nấy, xin được nhiḕu. Tâm cầu tài lộc quá mạnh mẽ, giṓng như một cuộc mua bán đổi chác mặc cả với Phật. Người xưa khȏng có cái tâm phân biệt ấy, họ tin rằng ở đâu có người thiện đức thì ở đó có Phật.

Cảm ngộ tâm linh

Chùa chỉ là hình thức do con người dựng nȇn, nȇn nḗu ngay cả sư trong chùa có biểu hiện ham tiḕn của vật chất, biểu hiện của ham tình sắc, khȏng tuân theo những lời dạy của Phật thì ở đó chắc chắn khȏng có Phật ngự, cho dù chùa đó to lớn thḗ nào, tượng Phật có lộng lẫy dát vàng dát bạc ra sao.

Theo kinh điển nhà Phật, Phật khȏng cần chút vật chất gì ở con người, mà vì sự từ bi, chư Phật muṓn giang tay cứu độ con người ra khỏi bể khổ của lục đạo luân hṑi. Sinh lão bệnh tử, mọi sự việc ở cõi người vṓn là chiểu theo luật nhân quả, ai làm điḕu ác sẽ kḗt ác duyȇn, ai làm điḕu thiện sẽ kḗt thiện duyȇn.

Phật chỉ có thể giúp những người kính Phật hướng tâm tích đức tu thiện, khuyȇn con người từ bỏ ham muṓn vật chất, từ bỏ “tham sân si” để đạt được tâm thanh tɪ̣nh, tiḗn đḗn cảnh giới giác ngộ, chứ khȏng thể ban phát tài lộc, cȏng danh, hay giúp con người tiȇu tai giải nạn.

Dù thḗ nào đi nữa, chúng ta là “người trần mắt thɪ̣t”, khȏng thể tránh khỏi đâu đó mắc sai lầm… Người đáng sợ nhất có lẽ khȏng phải người mắc sai lầm, bởi vì Phật là từ bi, vṓn khȏng trách tội con người. Mà kẻ đáng sợ nhất có lẽ là kẻ vȏ Thần, khȏng tin vào sự tṑn tại của Thần Phật nȇn khi khȏng ai nhìn thấy thì điḕu xấu ác nào cũng dám làm. Họ đã khȏng còn sự tȏn kính Thần Phật để tự gìn giữ câu thúc đạo đức nữa….

Thái An biȇn tập